CHI TIẾT SẢN PHẨM
1. Thành phần của Partamol 325 STELLA
Tá dược vừa đủ 1 viên
2. Công dụng của Partamol 325 STELLA
3. Liều lượng và cách dùng của Partamol 325 STELLA
Giảm đau hoặc hạ sốt cho người lớn và trẻ em trên 11 tuổi: 325 – 650 mg, 4 – 6 giờ một lần khi cần thiết, không quá 4 g một ngày; liều lớn hơn (ví dụ 1 g/lần) có thể dùng để giảm đau ở một số người bệnh.
Không tự ý dùng paracetamol để giảm đau quá 10 ngày đối với người lớn và 5 ngày đối với trẻ em.
Không tự ý dùng paracetamol để hạ sốt trong những trường hợp sốt quá cao (trên 39,5oC), sốt kéo dài hơn 3 ngày hoặc sốt tái phát.
Cách dùng:
Partamol 325 được dùng đường uống.
4. Chống chỉ định khi dùng Partamol 325 STELLA
Bệnh nhân nghiện rượu.
Bệnh nhân quá mẫn với paracetamol hoặc các thành phần khác của thuốc.
Bệnh nhân thiếu hụt men glucose – 6 – phosphat dehydrogenase.
5. Thận trọng khi dùng Partamol 325 STELLA
Uống nhiều rượu có thể tăng độc tính với gan của paracetamol; nên tránh hoặc hạn chế uống rượu.
Dùng thận trọng với người bị suy giảm chức năng gan hoặc thận.
Bác sĩ cần cảnh báo bệnh nhân về các dấu hiệu của phản ứng trên da nghiêm trọng như hội chứng Stevens-Johnson (SJS), hội chứng hoại tử da nhiễm độc (TEN) hay hội chứng Lyell, hội chứng ngoại ban mụn mủ toàn thân cấp tính (AGEP).
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
8. Tác dụng không mong muốn
9. Tương tác với các thuốc khác
- Cần phải chú ý đến khả năng gây hạ sốt nghiêm trọng ở người bệnh dùng
đồng thời phenothiazin và liệu pháp hạ nhiệt.
- Uống rượu quá nhiều và dài ngày có thể làm tăng nguy cơ paracetamol gây
độc cho gan.
- Thuốc chống co giật (gồm phenytoin, barbiturat, carbamazepin) gây cảm
ứng enzym ở microsom thể gan, có thể làm tăng tính độc hại gan của
paracetamol do tăng chuyển hóa thuốc thành những chất độc hại với gan.
Ngoài ra, dùng đồng thời isoniazid với paracetamol cũng có thể dẫn đến
tăng nguy cơ độc tính với gan, nhưng chưa xác định được cơ chế chính xác
của tương tác này. Nguy cơ paracetamol gây độc tính gan gia tăng đáng kể
ở người bệnh uống liều paracetamol lớn hơn liều khuyên dùng trong khi
đang dùng thuốc chống co giật hoặc isoniazid. Thường không cần giảm liều
ở người bệnh dùng đồng thời liều điều trị paracetamol và thuốc chống co
giật; tuy vậy, người bệnh phải hạn chế tự dùng paracetamol khi đang dùng
thuốc chống co giật hoặc isoniazid
10. Dược lý
salicylat. Ở cùng liều lượng, paracetamol cho tác dụng giảm đau và hạ sốt tương tự như aspirin.
Paracetamol làm giảm thân nhiệt ở người bệnh sốt nhưng hiếm khi làm giảm thân nhiệt ở người bình thường. Paracetamol là chất ức chế yếu, thuận nghịch, không chuyên biệt trên cyclooxygenase ở liều 1 g/ngày. Liều điều trị của paracetamol có tác động không đáng kể trên hệ tim mạch và hô hấp, tuy nhiên, liều độc có thể gây suy tuần hoàn và thở nhanh, cạn.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Điều trị:
Khi bị ngộ độc paracetamol, acetylcystein được dùng như một chất giải độc. Dùng acetylcystein bằng đường uống, liều khởi đầu là 140 mg/kg; tiếp theo là liều duy trì 70 mg/kg sau mỗi 4 giờ x 17 liều. Trong vòng 1 giờ sau khi dùng liều khởi đầu hoặc liều duy trì acetylcystein, nếu bệnh nhân bị nôn ói nên cho dùng liều lặp lại. Nếu bệnh nhân vẫn không thể uống, acetylcystein có thể được đưa qua ống thông vào tá tràng. Cũng có thể dùng thuốc chốn nôn cho những bệnh nhân thường bị nôn ói. Nếu sự ngộ độc vừa mới xảy ra, dùng than hoạt có thể làm giảm sự hấp thu paracetamol và nên điều trị sớm nhất có thể (tốt nhất là trong vòng 1 giờ sau khi bị ngộ độc). Các phương pháp khử độc dạ dày khác (như dùng siro ipeca) thì ít hiệu quả và thường không được khuyên dùng.
12. Bảo quản